Trang chủ » BÀI 1: QUY TẮC CHIA ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG NGA (спряжения русских глаголов)

BÀI 1: QUY TẮC CHIA ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG NGA (спряжения русских глаголов)

Quy tắc chia động từ trong tiếng Nga

Các đặc điểm tiêu biểu của động từ trong tiếng nga: 1

bảng 1

Ngoài ra, động từ trong tiếng nga còn có 1 số đặc điểm khác:            

           1. Ngoại động từ – nội động từ:

  • Ngoại động từ là những động từ chỉ kết hợp trực tiếp với danh từ cách 4 không giới từ, và trong 1 số trường hợp với cách 2.
  • Nội động từ là những động từ kết hợp với danh từ ở tất cả các cách trừ cách 4.

           2. Động từ đuôi –ся           

           3. Động từ vô chủ  

 

Cách chia động từ: Trong tiếng nga, động từ được biến đổi dựa vào ngôi của chủ ngữ, thời gian (hiện tại, quá khứ, tương lai).

I-Thời hiện tại của ĐT chưa hoàn thành thể và tương lai đơn giản của ĐT hoàn thành thể: Dựa vào nguyên tắc vị trí trọng âm của ĐT sau khi chia (trọng âm không rơi vào phần đuôi từ) thì ĐT trong tiếng nga được phân ra làm 2 nhóm chia:Nhóm chia động từ trong tiếng Nga

bảng 2

Nguyên tắc biến đổi chung cho 2 nhóm ĐT: Quy tắc chia động từ trong tiếng Nga

bảng 3

* Chú ý: sau các phụ âm Ж, Ш, Ч, Щ, К thì ở ngôi Я, ОНИ động từ chia nhóm I sẽ có đuôi là -У/УТ, còn các động từ chia nhóm II sẽ có đuôi -У/АТ.

Bảng chia ĐT nhóm 1 và các ĐT hay gặp có cách chia tương tự:

Cách chia động từ tiếng Nga nhóm 1

bảng 4

Các động từ tiếng Nga thuộc nhóm 1

bảng 5

Cách chia đặc biệt của ĐT khác thuộc nhóm I: Các động từ chia đặc biệt thuộc nhóm 1

bảng 6 7

bảng 7

Bảng chia ĐT nhóm 2 và các ĐT hay gặp có cách chia tương tự: 8

bảng 8

 

9

bảng 9

  • CHÚ Ý: đối với động từ thuộc kiểu chia thứ 2, cách biến đổi tương tự nếu như trước đuôi từ bị biến đổi có các phụ âm như như phần 2 bảng 9 và thường chủ yếu chỉ động từ ở ngôi Я bị biến đổi.  

Bảng chia 1 số ĐT đặc biệt kết hợp của cả nhóm 1 & 2: 10

bảng 10

II- Thời quá khứ:

Động từ biến đổi theo giống và số. Nguyên tắc chung biến đổi động từ ở thời quá khứ là bỏ đuôi –ТЬ, sau đó thêm hầu tố và đuôi từ -А/О/И nếu lần lượt chủ ngữ thuộc giống cái, giống trung, số nhiều, hoặc không thêm đuôi từ nếu là giống đực.

Screen Shot 2015-01-12 at 16.30.26

bảng 11

Tuy nhiên vẫn có những ĐT được chia đặc biệt trong QK, như nhóm ĐT нести, мочь, (xem bảng 5) влечь, ошибиться, погибнуть, исчезнуть, …

Screen Shot 2015-01-12 at 16.32.26

bảng 12

III-Thời tương lai:

Trong tiếng nga có 2 dạng tương lai: tương lai đơn giản và và tương lai phức.      

 – Tương lai đơn giản được thể hiện bởi ĐT hoàn thành thể (cách chia áp dụng theo nguyên tắc của ĐT chưa hoàn thành thể ở hiện tại).          

 – Tương lai phức được thể hiện bằng cách kết hợp ĐT БЫТЬ + dạng nguyên thể của ĐT chưa hoàn thành thể. 13

 bảng 13

IV- Thức mệnh lệnh:

Cách cấu tạo: ĐT chia ở ngôi они thời hiện tại với ĐT chưa hoàn thành thể và thời tương lai đơn giản đối với ĐT hoàn thành thể, sau đó bỏ -ут/ат rồi thêm nếu ĐT có đuôi kết thúc là -ут/ат. Hoặc bỏ ют/ят rồi thêm nếu ĐT có đuôi kết thúc là ют/ят.

14

bảng 14

1 số trường hợp đặc biệt:

15

bảng 15

-те được bổ sung sau dạng thức mệnh lệnh của ĐT để tạo sắc thái lịch sự.

Chia sẻ bài viết này
Vui lòng để lại đánh giá cho bài viết:
0 0
5 phản hồi
  1. Нашла ошибку в 7 графе, там где буква ё надо е.

  2. hay quá, cảm ơn ạ!

  3. Cảm ơn bạn về bài viết 🙂

  4. cảm ơn ad nhiều ạ!!

Leave a Reply